Nấu tiệc tại nhà và chăm sóc bà bầu bị tiểu đường

Nấu tiệc tại nhà và chăm sóc bà bầu bị tiểu đường hiện nay là một trong những dịch vụ hot, bên cạnh đó trước và sau khi sinh điều rất quan trọng, từ khâu ăn uống vệ sinh cho tới sức khoẻ cũng như chế độ ăn uống theo ngày theo thức, để thức đẩy sự phát triển của thai nhi cùng với mẹ, đầy đủ chất din dưỡng cho mẹ lẫn con.

Nấu tiệc tại nhà và chăm sóc bà bầu bị tiểu đường cùng với chế độ dinh dưỡng dành cho bà bầu, đặc biệt với những bà bầu mắc bệnh tiểu đường là yếu tố quan trọng ảnh hưởng sự phát triển của thai nhi. Chính vì vậy, việc lên thực đơn dinh dưỡng hàng ngày dành cho bà bầu  đã khiến không ít người đau đầu.

Bệnh tiểu đường thai kỳ (còn được gọi là đái tháo đường trong thai kỳ) là tình trạng rối loạn quá trình chuyển hóa đường trong cơ thể khi mang thai. Theo nhiều nghiên cứu, tình trạng này thường được phát hiện vào tháng thứ 4 của thai kỳ và tự khỏi sau khi sinh khoảng 6 tuần. Tuy nhiên, nếu không kiểm soát tốt tình trạng bệnh tiểu đường thì nó rất dễ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển của bé. Chẳng hạn: Thai nhi có thể bị dị tật bẩm sinh về cơ, thần kinh, em bé sau khi sinh có thể bị suy hô hấp, hạ đường huyết, hạ canxi… Chính vì thế, lên thực đơn chi tiết cho bà bầu tiểu đường một cách khoa học là điều vô cùng cần thiết và quan trọng.
 
Thứ hai
Bữa sáng:
 
• 1 bát phở bò (200g bánh phở, 150g thịt bò, 50g rau thơm)
 
Bữa trưa:
 
• 2 chén cơm
 
• 150g cá rô kho
 
• 150g rau muống xào tỏi
 
• 1 bát canh đu đủ (130g đu đủ, 30g thịt nạc heo)
 
• 200g mận
 
Bữa tối:
 
• 2 chén cơm
 
• 1 đĩa đậu hũ nhồi thịt (100g đậu hũ, 40g thịt nạc)
 
• 150g rau lang luộc
 
• 1 bát canh bí xanh (120g bí xanh, 30g thịt nạc heo)
 
• 150g bưởi
 
Thứ ba
 
Bữa sáng:
• 1 chén cơm gạo lứt
 
• 30g thịt nạc vai
 
Bữa trưa:
 
• 2 chén cơm gạo lứt
 
• 1 quả trứng chiên
 
• 1 bông cải xanh luộc
 
• 1 củ cà rốt luộc
 
Bữa tối:
 
• 1 chén cơm gạo lứt
 
• 1 bát canh đu đủ (100g đu đủ, 30g thịt nạc)
 
• 1 đĩa thịt kho trứng (2 quả trứng, 30g thịt)
 
Thứ tư
 
Bữa sáng:
• 1 bát phở gạo lứt
 
• 1 ly sữa thảo mộc
 
Bữa trưa:
 
• 2 chén cơm gạo lứt
 
• 1 lát cá ngừ kho
 
• 1 bát canh rau muống với ngao
 
• 1 trái táo
 
Bữa tối:
 
• 1 chén cơm gạo lứt
 
• 1 quả bơ
 
• 1 ly sữa thảo mộc
Nấu tiệc tại nhà và chăm sóc bà bầu bị tiểu đường
Thứ năm
 
Bữa sáng:
• 1 bát phở gà (70g bánh phở, 30g thịt gà, 30g rau giá)
 
• 2 múi bưởi
 
Bữa trưa:
 
• 1 chén cơm
 
• 1 bát canh bí đỏ (80g bí đỏ, 5g thịt)
 
• 1 chả trứng chưng (27g thịt nạc, ½ quả trứng)
 
• 1 quả dưa leo
 
• 150g dưa hấu
 
Bữa tối:
 
• 1 chén cơm
 
• 1 bát canh rau cải xoong tôm (10g tôm, 50g rau cải)
 
• 1 thịt kho đậu hũ (50g đậu hũ, 25g thịt)
 
• 100g dưa cải, dưa giá
 
• 3 trái táo ta
 
• 230ml sữa
 
Thứ sáu
 
Bữa sáng:
• 1 đĩa há cảo (khoảng 6 cái)
 
• 1 trái quýt
 
Bữa trưa:
 
• 1 chén cơm
 
• 1 bát canh măng chua cá hồi (20g cá, 50g măng)
 
• 1 đĩa thịt kho trứng (40g thịt, 1 quả trứng nhỏ)
 
• 100g rau muống luộc
 
• ½ trái lê
 
Bữa tối:
 
• 1 chén cơm
 
• 1 bát canh rau cải xoong (10g tôm, 50g rau cải xoong)
 
• 1 đĩa gà nấu nấm (50g gà, 100g cà rốt, 100g nấm rơm)
 
• 100g thanh long
 
Thứ bảy
 
Bữa sáng:
• Bánh mì cá hộp (1 bánh mì, 20g cá hộp, ½ quả dưa leo)
 
• 50g mãng cầu xiêm
 
Bữa trưa:
 
• 1 bát bún mọc (90g bún, 30g sườn heo, 10g mọc viên, 18g chả, rau giá)
 
• 1 bánh su kem
 
Bữa tối:
 
• 1 chén cơm
 
• 1 bát canh bắp cải nấu thịt (10g thịt, 50g bắp cải)
 
• 1 đĩa cá hú kho thơm (45g cá hú, 50g thơm)
 
• 100g rau lang luộc
 
• 4 trái chôm chôm
 
Chủ nhật
 
Bữa sáng:
• 1 bát hoành thánh (16g hoành thánh, 13g thịt, rau giá)
 
• ½ trái vú sữa
 
Bữa trưa:
 
• 1 chén cơm
 
• 1 bát canh cua rau dền, mồng tơi (50g cua đồng, 50g mồng tơi, rau dền)
 
• 1 đĩa tôm kho củ hành (50g tôm, 30g hành củ)
 
• 50g đậu que luộc
 
• 2 trái hồng
 
Bữa tối:
 
• 1 chén cơm
 
• 1 bát canh bí đao (5g thịt, 50g bí đao)
 
• 1 đĩa khổ qua xào trứng (70g khổ qua, ½ quả trứng)
 
• ½ trái táo
 
Một số lưu ý quan trọng khi lên thực đơn cho bà bầu bị tiểu đường
Khi lên thực đơn dành cho bà bầu tiểu đường, bạn cần đặc biệt chú ý đến một số điểm quan trọng như sau:
 
• Thứ nhất, bà bầu bị tiểu đường tuyệt đối không nên sử dụng nước ngọt, vì chúng có lượng đường tinh chế rất cao.
 
• Thứ hai, các bà bầu nên hạn chế ăn mía và những đồ ăn ngọt khác.
 
• Thứ tư, để đảm bảo dinh dưỡng, các bà bầu có thể dùng thêm các bữa ăn phụ như uống sữa dành cho người tiểu đường, trái cây…
 
• Thứ năm, các bạn không nên đưa thực phẩm đóng hộp vào trong thực đơn cho bà bầu tiểu đường.
 
Hi vọng, thực đơn 1 tuần cho bà bầu tiểu đường trên có thể giúp các bà bầu yên tâm ăn ngon, đảm bảo dinh dưỡng cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Đồng thời, một số lưu ý quan trọng trên cũng sẽ giúp các bà bầu có thêm kiến thức về bệnh tiểu đường, từ đó tự lên thực đơn khoa học và an toàn.